Tìm kiếm: Mỹ - EU
Xuất khẩu nông sản khó đạt mức tăng trưởng cao trong năm nay khi nhiều mặt hàng chủ lực sụt giảm mạnh kim ngạch. Cạnh tranh gay gắt, gia tăng bảo hộ ở các thị trường lớn đòi hỏi nông sản Việt phải biết cách tiếp cận đúng hướng.
Trong những tháng cuối năm 2019, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với động lực chính là các nhóm ngành truyền thống như dệt may, giày dép và đồ gỗ.
Chiếm 70% thị phần thế giới, nhưng hồ tiêu Vệt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu thô, giá trị ngày càng sụt giảm. Cần chuyển biến mạnh về công tác quy hoạch và nâng giá trị sản phẩm này.
Với tốc độ tăng trưởng XK hầu hết ngành hàng khá khiêm tốn, nhiều mặt hàng nông sản XK chủ lực liên tiếp đối diện khó khăn, dự kiến cả năm nay, cán đích mục tiêu tổng kim ngạch XK nông, lâm, thủy sản 43 tỷ USD là thách thức không nhỏ với toàn ngành nông nghiệp.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) dự báo tổng kim ngạch xuất khẩu da giày năm nay đạt khoảng 21,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2018.
Ngành giày dép tiếp tục tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết để gia tăng xuất khẩu.
Có 10 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2019, trong đó máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện dẫn đầu với mức tăng 1,45 tỷ USD.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu giày dép trong các tháng gần đây luôn duy trì được mức tăng trưởng khả quan so với cùng kỳ.
Xuất khẩu tôm những tháng đầu năm nay đang tiếp tục ảm đạm do ảnh hưởng của tình trạng dư cung trên toàn cầu và một số nguyên nhân khác.
Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho hay, tuy xuất khẩu thủy sản trong các tháng đầu năm nay có sự sụt giảm, song DN vẫn có nhiều lợi thế tại các thị trường lớn.
Doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng làm từ lục bình, mây, tre, cói, thảm... sản xuất không xuể nhưng lợi nhuận còn khiêm tốn.
Trong quý II/2019 và các tháng tới, xuất khẩu thủy sản được dự báo sẽ khởi sắc hơn sau thời gian ảm đạm từ đầu năm tới nay.
Để ứng phó kịp thời với sự biến động của nền kinh tế thế giới, doanh nghiệp (DN) Việt cần có sự chuẩn bị tốt nhất thông qua việc tăng cường đổi mới công nghệ; nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực hội nhập và đặc biệt là năng lực quản trị về tài chính, cấu trúc vốn.
Đông Âu là thị trường truyền thống, quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai bên vẫn còn khiêm tốn. Để thúc đẩy hoạt động thương mại hợp tác đầu tư, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp với các nước khu vực, tổ chức thường xuyên các hoạt động nhằm tăng cường sự kết nối giữa Việt Nam và khu vực Đông Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo